Giới thiệu Chương trình:
Tiến trình DMAIC là viết tắt của 5 từ: Define (Xác định), Measure (Đo lường), Analyze (Phân tích), Improve (Cải thiện), Control (Kiểm soát). Là phương pháp luận dùng dữ liệu (toán học và thống kê) để cải tiến, tối ưu và ổn định quá trình sản xuất/ kinh doanh (sản phẩm/ dịch vụ) của doanh nghiệp. Khi sử dụng tiến trình DMAIC để cải tiến chúng ta sử dụng các công cụ chính yếu của Lean Six Sigma theo từng Dự án cải tiến cụ thể. Tuy nhiên trong thực tế DMAIC không nhất thiết là sử dụng các công cụ chuyên sâu của Lean Six Sigma mà nó có thể dùng như là Phương Pháp Luận – Một Framework cho các quá trình thực hiện cải tiến.
Chương trình huấn luyện (DMAIC Lean Six Sigma Green Belt” được thiết kế dành riêng nhằm giúp cho các thành viên hiểu rõ về tiến trình thực hiện một dự án theo phương pháp luận DMAIC và có các kiến thức về các công cụ Lean Six Sigma thường được sử dụng trong suốt tiến trình DMAIC để thực hiện dự án.
Phương pháp:
Thực hiện trò chơi mô phỏng Lean Six Sigma để hiểu rõ bản chất của triết lý tinh gọn Lean, và dao động của quá trình Six Sigma.
Thực hiện đo lường (bấm giờ) để phân tích dữ liệu thực tế, lựa chọn và sử dụng đúng công cụ Lean Six Sigma được học.
Thực hiện đào tạo lý thuyết theo nội dung được thiết kế phù hợp cho khối dịch vụ (đặc biệt là ngân hàng).
Tổ chức kiểm tra nhanh, kiểm tra ngăn (hỏi đáp), kiểm tra trắc nghiệm để nhớ và nhắc đúng kiến thức đã tiếp thu được.
Chia thời lượng Chương trình theo tiến trình DMAIC, các công cụ được giới thiệu từ cơ bản đến nâng cao. Với tính áp dụng thực tế cao.
Sau khi hoàn thành khóa học, học viên có thể:
- Có các hiểu biết sâu rộng về Lean Six Sigma, hiểu rõ các định nghĩa và thuật ngữ thường sử dụng trong Lean Six Sigma.
- Nắm rõ tiến trình DMAIC và biết cách lựa chọn các công cụ phù hợp cho từng giai đoạn của dự án.
- Biết cách sử dụng các công cụ Lean Six Sigma để thực hiện các dự án cải tiến có hiệu quả.
- Nắm các phương pháp để kết hợp phương pháp luận Lean Six Sigma để cải tiến quá trình và đạt được các mục tiêu kinh doanh.
- Biết làm thế nào để cải thiện thúc đẩy quá trình làm việc nhóm theo dự án DMAIC như là các công việc hàng ngày (ví dụ giảm thời gian lãng phí và giảm thời gian chu trình trên một quá trình, tăng năng lực quá trình …)
- Làm thế nào để thúc đẩy sự tham gia của mọi thành viên vào các Chương trình cải tiến theo Lean Six Sigma.
- Biết được cách phát triển Project Charter thành công trong bất cứ dự án cải tiến nào.
- Biết được cách review dự án, phân tích các báo cáo của dự án, hoạt động đội nhóm, hiệu quả và kết quả.
- Đóng góp vào sự phát triển và gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp bằng cách cải tiến chất lượng sản phẩm/ dịch vụ, nâng cao sự hài lòng của khách hàng.
Chi tiết nội dung Chương trình:
Giai đoạn Nhận diện Recognize(R) | Lean Six Sigma Break Thought Strategies | • Translating Customer Needs into Requirements• The Lean Six Sigma Breakthrough Strategy• Lean Six Sigma Storyboard (D-MAIC) | Ngày 1Buổi sáng8:30 – 11:30 |
Recognize Phase | • Identifying Improvement Opportunities• Value Stream Mapping | ||
Giai đoạn Xác ĐịnhDefine Phase(D) | Define Phase | • SIPOC and IPO Diagram• Clearly define what the customers care about.• Define the Lean Six Sigma Project:• Problem Statement (using measures of customer care-about)• The project plan | |
• Calculate project benefit and effective• What is Cost of Poor Quality (COPQ)?• Quality Cost Categories• Estimating Cost Savings for a Lean Six Sigma Project• Hard vs. Soft Costs | Ngày 1Buổi chiều 13:30 – 16:30 | ||
Hướng dẫn Dự án và Thực hành Giai đoạn Xác định | |||
Giai đoạn Đo lườngMeasure Phase(M) | Sức mạnh dữ liệuThe Power of Data | • Why Use Data / The Role of Statistics• Variable Data / Continuous Data• Attribute Data / Discrete Data• Levels of Knowledge | Ngày 2Buổi sáng8:30 – 11:30 |
Dữ liệu liên tụcContinuous Data | • Descriptive versus Inferential Statistics• Characterizing Data Sets: Shape of Distribution• Central Tendency (Mean, Median, Mode)• Variation (Range, Standard Deviation, Variance)• Dotplots / Histograms / Boxplots• Normal Distribution | ||
Bài tập thực hành và Hướng dẫn thực hiện Dự án | |||
Dữ liệu rời rạcDiscrete Date | • Defects versus Defective Items• Counting Defective Items• Counting Number of Defects• Defects per Million Opportunities (DPMO) / Defects per Unit (DPU)• Parts per Million (PPM)• Rolled Throughput Yield (RTY) | Ngày 2Buổi chiều 13:30 – 16:30 | |
Kế hoạch thu thập dữ liệuData Collection Plan | • Determining What to Measure• What is Data? Why is Data Collection Important?• Sampling Strategies• Collecting Data Effectively• Creating a Checklist• Graphing the Data and Graphical Toolbox• Pie Chart, Stacked Bar Chart, Pareto Diagram, Pareto Chart Interpretation, Time Series Analysis | ||
Phân tích ParetoPareto Analysis | • What is a Pareto Diagram?• Constructing a Pareto Diagram• Interpreting a Pareto Diagram• Uses of Pareto Diagrams | ||
Đo lương quá trìnhMeasuring Process Behavior | • Extracting Knowledge from Data• Understanding Types of Variation• Process Behavior Charts for Variable Data:• I & mR Chart• X Bar and R Chart• Process Behavior Charts for Attribute Data:• p Chart; u Chart• Interpreting Process Behavior Charts | ||
Bài tập thực hành và Hướng dẫn thực hiện Dự án | |||
Mức sigmaSigma Level | • When evaluating current level (baseline) of how well the process meets customer care-about.• To quantify Improvement in the process performance | Ngày 3Buổi sáng8:30 – 11:30 | |
Năng lực quá trìnhProcess Capability | • What is Process Capability• Process Capability from Variable Data• Estimating Percentage Beyond Specification Limits• Cp, Cpk Indices• Process Capability from Attribute Data | ||
Hướng dẫn Dự án và Thực hành Giai đoạn Đo lường | Ngày 3Buổi chiều13:30 – 16:30 | ||
Giai đoạn Phân TíchAnalyze Phase(A) | Phân tích nguyên nhân gốc rễAnalyze cause and Effect C&E and C&E Matrix | • 5 why and Root Causes• Comparing the C & E Diagram and the C & E Matrix• What is a Cause and Effect Diagram?• Conducting Cause and Effect Analysis Using the Diagram• Constructing a Cause and Effect Matrix• Verifying Causes• Evaluating KPIVs | Ngày 4Buổi sáng8:30 – 11:30 |
Bài tập thực hành và Hướng dẫn thực hiện Dự ánThực hành Giai đoạn Phân tích | |||
Failure Mod Effect Analyze FMEA | • Risk Management Roadmap• Risk Treatment Planning• What is FMEA?• Objectives of FMEA in Lean Six Sigma• When to use FMEA• FMEA Steps• FMEA “Tips”• FMEA Exercise | Ngày 4Buổi chiều 13:30 – 16:30 | |
Bài tập thực hành và Hướng dẫn thực hiện Dự ánThực hành Giai đoạn Phân tích | |||
Cause Verification | • Why Verify Causes?• Methods for Verifying Causes• Creating the Plan to Verify Causes• Hypothesis Testing (Step by step)• DOE basic | Ngày 5Buổi sáng8:30 – 11:30 | |
Analyze of Correlation and Regression | • What is a Correlation? / Scatter Diagram• The Correlation Coefficient, r• Regression Analysis• Why Use a Regression Equation? | ||
Giai đoạn Cải tiếnImprove Phase(I) | Tối ưu dòng chảy quá trìnhOptimize Process Flow | • “To Be” Process Map;• Improve Phase Roadmap• Takt and Pitch Calculation;• Buffer and Safety Resources• 5S; Continuous Flow• Update future Value Stream Mapping | |
Áp dụng hộp công cụ LeanAplly Lean Toolbox | • Poka-Yoke (Mistake Proofing)• Kanban and FIFO;• Standardized Work;• Work Balancing• Leveling; Capacity Leveling;• Visual Management for Leveling | Ngày 5Buổi chiều 13:30 – 16:30 | |
Bài tập thực hành và Hướng dẫn thực hiện Dự ánThực hành Giai đoạn Cải tiến | |||
Giai đoạn Kiểm soátControl Phase(C) | Kế hoạch kiểm soátControl Plan | • What is a Control Plan?;• Control Plan Strategy• What to Control?;• Identifying KPIVs• Why Use a Control Plan?• Developing a Control Plan• Choosing the Right Level of Control• Components of a Control Plan• Control Plan Worksheet | Ngày 6Buổi sáng8:30 – 11:30 |
Bài tập thực hành và Hướng dẫn thực hiện Dự ánThực hành Giai đoạn Kiểm soát | |||
Hướng dẫn Dự án và Hoàn thành bài trình bày cuối cùng | Ngày 6Buổi chiều 13:30 – 16:30 | ||
Kết thúcReview and Finish | Ôn tậpReview and examination | • Question and answer• Review Lean Six Sigma knowledge• Examination and Certificate | |
KHÓA HỌC CHỨNG NHẬN ĐẲNG CẤP SIX SIGMA CÁC ĐAI
Tên khóa học | Thời lượng | Public | On-site |
SSM01 – Six Sigma Black Belt Certification | 20 days | Y | Y |
SSM02 – Six Sigma GB upgrade to BB Certification | 10 days | Y | Y |
SSM03 – Six Sigma Champion Certification | 3 days | Y | Y |
SSM04 – Six Sigma Green Belt Certification | 10 days | Y | Y |
SSM05 – Six Sigma Master Black Belt Certification | 10 days | Y | N |
SSM06 – Six Sigma White Belt / Yellow Belt | 4 days | Y | Y |
SSM07 – Six Sigma for Management | 1 day | Y | Y |
SSM08 – Six Sigma Awareness | 2 days | Y | Y |
SSM09 – Six Sigma Project Support | Project base | N | Y |
SSM10 – Six Sigma Audit and Assessments | 2 – 5 days | N | Y |
Thành phần tham dự:
Ai nên tham dự: Cán bộ phụ trách cải tiến tại tổ chức doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu theo đuổi nghề cải tiến, và bất kỳ ai đã có kiến thức nền về QA, QC, ISO 9001, IATF và phân tích thống kê, Lean, TQM…
Cảm ơn Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – VPBank đã cử anh chị em tham dự
Cảm ơn Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam – MARITIME BANK đã cử anh chị em tham dự
Cảm ơn Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – TECHCOMBANK đã cử anh chị em tham dự
Cảm ơn HANESBRANDS VIETNAM đã cử anh chị em tham dự
Cảm ơn DUPONT SPECIALTY PRODUCTS VN đã cử anh chị em tham dự
Cảm ơn VPĐD PanPacific Co., Ltd đã cử anh chị em tham dự
Cảm ơn Bộ KH&ĐT đã cử anh chị em tham dự
Cảm ơn CMCSoft đã cử anh chị em tham dự
Cảm ơn VinFast cử anh chị em tham dự
Cảm ơn FLC & BamBoo Airway cử anh chị em tham dự
Cảm ơn Anh chị em chuyên gia với tư cách là đăng ký cá nhân tham dự
Số lượng tối đa: (15 người/ lớp)
Thời gian học: 6 ngày chia làm hai đợt học (3 ngày – 3 ngày) cách nhau 2 tuần (8:30 – 11:30, 13:30 – 16.30)
Dự kiến tổ chức vào 07- 08 – 09 và 21 – 22 – 23 tháng 11 năm 2019
Địa điểm học: Hà Nội
Học phí: 12,000,000 VNĐ/ Học viên (Mười hai triệu đồng)
Giảm giá: Công ty đăng ký nhóm trên 3 người giảm 20% học phí
Cá nhận đăng ký tự trả tiền giảm 30% học phí
Cá nhân đăng ký theo nhóm trên 3 người giảm thêm 40% học phí (hỗ trợ làm việc nhóm)
Chính sách giảm giá và chiết khấu khác:
Xin vui lòng liên hệ Ms.Dung: dung.truong@cicc.com.vn 098 905 1920
Giới thiệu Chuyên gia phụ trách:
MBB. PHẠM THANH DIỆU
CHỦ TỊCH – GIÁM ĐỘC CiCC & CHUYÊN GIA VJCC
Kinh nghiệm Lean, Six Sigma, Balanced Scorecard, Quản lý thiết kế& phát triển phần mềm quản trị doanh nghiệp ERP
Nơi ở hiện tại: Phú Mỹ Hưng, Q7, HCM
Di động : 0988000364
Email : dieu.pham@cicc.com.vn
Luôn nổ lực để nâng cao năng lực bản thân và sử dụng mọi khả năng để tiên phong giúp đối tác của mình tiếp cận nhanh với cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư 4.0 với sự bùng nổ của Dữ liệu lớn Big Data. Chia sẻ các kiến thức đã được kiểm chứng với niềm đam mê theo đuổi các công cụ và phương pháp cải tiến tiên tiến, dựa trên nền tảng kinh nghiệm từ các tập đoàn đa quốc gia, nền tảng kiến thức dựa trên thực hành thực tế.
Theo đuổi nghề nghiệp quản trị và định hướng chiến lược theo Balanced Scorecard, chịu trách nhiệm thiết kế phát triển và triển khai các chương trình cải tiến tiên tiến theo Lean Six Sigma, Lean TPM, Lean TQM, Lean Supply Chain… Song song đó là tích hợp hệ thống và số hóa toàn diện bằng các nền tảng công nghệ thông tin và tự động hóa mới nhất nhằm giúp cho quá trình quản trị và điều hành Linh hoạt – Hiệu quả – Bền vững và Tự động hóa.
Luôn cam kết đồng hành dài hạn cùng nhau cải tiến hiệu năng và sự phù hợp với yêu cầu của các chuẩn mực, nâng cao hiệu quả và hiệu lực toàn hệ thống trong quá trình tích hợp mọi nguồn lực nội bộ nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược về phát triển bền vững tiến tới chuẩn mực “DOANH NGHIỆP TOÀN CẦU 4.0”.
Tóm lược
Sáng lập Công ty CP Tư vấn Cải tiến Liên tục (CiCC: Continuous Improvement Consulting Company) chuyên về đào tạo và tư vấn các hệ thống cải tiến tiên tiến như Lean, Six Sigma, TPM, TQM, BSC và Thiết kế phát triển phần mềm quản trị doanh nghiệp tích hợ Phát triển thành công ERP cho ngành May, ERP cho ngành Dệt- Nhuộm, ERP cho ngành Cơ khí Chính xác, Phần mềm quản lý bảo trì bằng máy tính CMMS, Hệ thống VFSC-Vietnam Food Safety Chain… các phần mềm tích hợp do CiCC thiết kế và phát triển hoàn toàn dựa trên logic của các phương pháp quản trị tiên tiến Lean, Six Sigma, TPM, BSC…
Có các kiến thức về Tài chính – Tiền tệ và Chứng khoán trong quá trình làm Giám độc dự án Công ty CP Chứng Khoán VNDIRECT, phụ trách phát triển các dự án công nghệ thông tin và quản lý nhân sự.
Quản lý dự án thiết kế, phát triển & triển khai phần mềm tích hợp “Chuỗi An Toàn Thực Phẩm Việt Nam (VFSC: Vietnam Food Safety Chain)” chủ đầu tư Kiêm giám đốc cải tiến Công ty CP Giám định và Chứng nhận VinaCert.
Đồng sáng lập Câu Lạc Bộ Lean6sigma Network Vietnam, là nơi giao lưu học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm về áp dụng và triển khai các phương pháp, công cụ cải tiến tiên tiến như Lean, Six Sigma, BSC, SCM, TPM, TQM… vào doanh nghiệp Việt Nam tạo động lực cho phong trào năng suất & chất lượng Quốc
Với gần 20 năm kinh nghiệm làm việc toàn thời gian về cải tiến liên tục Lean, Six Sigma, TPM, BSC, SCM… tại các tập đoàn hàng đầu thế giới như: Black Belt Six Sigma toàn thời gian cho các chương trình cải tiến tại Samsung Electronic Vietnam; Chuyên viên Đảm bảo Chất lượng (QA) và Phát triển chuỗi cung ứng (SCM) mảng nhãn hàng thương hiệu riêng của Metro Cash & Carry Vietnam; Trưởng phòng Cải tiến Liên tục & Master Black Belt tại tập đoàn Johnson Controls Vietnam. Và có hơn 4 năm làm việc tại các tổ hàng đầu trong nước như: Trưởng phòng cải tiến liên tục Tập đoàn FPT; Trương phòng tư vấn Cải tiến thuộc Trung tâm Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 (Quatest3).
Cần thêm thông tin, xin vui lòng liên hệ
Cô Phương Dung | Phụ trách Đào tạo
Công ty CP Tư vấn Cải tiến Liên tục – CiCC
Địa chỉ: Lầu 6, Master Building, 41-43 Trần Cao Vân, P.6, Q.3, Tp.HCM
Phòng Đào tạo: Lầu 5, 68 Hoàng Diệu, P.12, Q4, Tp.HCM
Điện thoại : 028-5422 1148 Fax: 028-5422 1149
Di động: 098 905 1020; Email: dung.truong@cicc.com.vn